Monthly Archives: Tháng Mười Một 2010

Susan Sontag – Chống diễn giải

Lời giới thiệu: “Chống diễn giải” [Against Interpretation] là một trong những tiểu luận quan trọng nhất của Susan Sontag [1933-2004], nữ nhà văn, nhà phê bình nghệ thuật kiêm nhà hoạt động chính trị nổi tiếng người Mỹ. Với … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại dịch thuật, lý thuyết văn học, nghệ thuật học, tư liệu tham khảo | Thẻ , , , | 1 bình luận

Lê Trà My – Hình tượng tác giả trong tản văn Hoàng Phủ Ngọc Tường

Đã từ lâu người ta chú ý đến Hoàng Phủ Ngọc Tường như một người viết kí đầy xông xáo với những trang kí sự sôi sục tinh thần tranh đấu của một thời tuổi trẻ sống trong vùng tạm … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại lê trà my, phê bình văn học, văn học Việt Nam | Thẻ , , , , | Bình luận về bài viết này

Amos Goldberg – Chấn thương, tự sự và hai hình thức của cái chết (phần 2)

Phần 1 Cái chết bởi cái biểu đạt của kẻ hủy diệt Rõ ràng từ phía các nạn nhân, sắc lệnh buộc người Do Thái phải đeo phù hiệu là một trong những sắc lệnh kinh khủng nhất của Đức … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại dịch thuật, lý thuyết văn học, trần ngọc hiếu (hải ngọc), văn học phương tây | Thẻ , , , , , | Bình luận về bài viết này

Amos Goldberg – Chấn thương, tự sự và hai hình thức của cái chết (phần 1)

Chấn thương và tự sự Hai khái niệm “chấn thương” và “tự sự” (hay “tự thuật”/”chuyện đời” –‘life narrative’) có thể liên hệ với nhau theo một số cách rất khác nhau [1]. Có những học giả cho rằng đây … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại dịch thuật, lý thuyết văn học, trần ngọc hiếu (hải ngọc), văn học phương tây | Thẻ , , , | 1 bình luận

Nhã Thuyên – Trò chơi văn bản và những tương tác (Đọc “Chinatown” của Thuận)

1. Một sự lý thú về kĩ thuật trong tiểu thuyết Việt Nam gần đây [dù không còn xa lạ trong văn chương thế giới]: nhà văn trở thành nhân vật trong văn bản, “gây nhiễu” ngoài bản thân các … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại nhã thuyên, phê bình văn học, văn học Việt Nam | Thẻ , , , | Bình luận về bài viết này