Category Archives: văn học phương tây

Ju. Lotman – Cái chết như là vấn đề của truyện kể

Mọi hành vi của con người đều có nghĩa. Điều đó nghĩa là hoạt động của con người được hiểu là có một mục đích nào đấy. Nhưng khái niệm mục đích không tránh khỏi  hàm chứa quan niệm về … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại dịch thuật, ký hiệu học, lý thuyết văn học, tự sự học, trần đình sử, tư liệu tham khảo, văn học Nga, văn học phương tây | Thẻ , , , , , , , , | Bình luận về bài viết này

Lộ Đức Anh – Chức năng giải cấu trúc của cái grotesque trong tiểu thuyết Mùi hương của Patrick Suskind

Lời giới thiệu: Bài viết dưới đây được trích từ báo cáo khoa học Tiểu thuyết Mùi hương của Patrick Suskind – nhìn từ phạm trù grotesque của bạn Lộ Đức Anh, sinh viên năm thứ hai, khoa Ngữ văn, … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại phê bình văn học, tự sự học, văn học phương tây | Thẻ , , , , | 2 bình luận

Nguyễn Thị Ngọc Huệ – Phạm trù sự thật trong tiểu thuyết trinh thám

Lời giới thiệu: Với mong muốn biến trang web này trở thành một không gian mở, một cộng đồng nơi những người quan tâm đến văn học, đặc biệt lý thuyết văn học, có thể chia sẻ suy nghĩ, thông … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại phê bình văn học, tự sự học, văn học phương tây | Thẻ , , , | Bình luận về bài viết này

Đặng Anh Đào – Huyền thoại văn chương: Thời điểm phát sáng và biến hóa trong văn học viết hiện đại

“Một hôm nào đó, ta thức dậy, mù lòa như số phận”(S.Beckett – Chờ Godot). “Lá đào rơi rắc lối Thiên thai/ Suối tiễn oanh đưa luống ngậm ngùi” (Tản Đà: Tống biệt). “Nhưng có một nàng mà hai rể/ … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại văn học phương tây, đặng anh đào | Thẻ , , | 7 bình luận

Amos Goldberg – Chấn thương, tự sự và hai hình thức của cái chết (phần 2)

Phần 1 Cái chết bởi cái biểu đạt của kẻ hủy diệt Rõ ràng từ phía các nạn nhân, sắc lệnh buộc người Do Thái phải đeo phù hiệu là một trong những sắc lệnh kinh khủng nhất của Đức … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại dịch thuật, lý thuyết văn học, trần ngọc hiếu (hải ngọc), văn học phương tây | Thẻ , , , , , | Bình luận về bài viết này