Tag Archives: ký hiệu học

Ju. Lotman – Cái chết như là vấn đề của truyện kể

Mọi hành vi của con người đều có nghĩa. Điều đó nghĩa là hoạt động của con người được hiểu là có một mục đích nào đấy. Nhưng khái niệm mục đích không tránh khỏi  hàm chứa quan niệm về … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại dịch thuật, ký hiệu học, lý thuyết văn học, tự sự học, trần đình sử, tư liệu tham khảo, văn học Nga, văn học phương tây | Thẻ , , , , , , , , | Bình luận về bài viết này

Iu.Lotman – Khái niệm ngôn ngữ của nghệ thuật ngôn từ

<…> Là một dạng giao tiếp đại chúng, văn học nghệ thuật có ngôn ngữ riêng. “Có ngôn ngữ riêng” tức là có riêng một tập hợp những đơn vị biểu nghĩa và luật lệ nào đó để nối kết … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại dịch thuật, ký hiệu học, la khắc hòa, lý thuyết văn học, tư liệu tham khảo, văn học Nga | Thẻ , , , | 1 bình luận

Amos Goldberg – Chấn thương, tự sự và hai hình thức của cái chết (phần 2)

Phần 1 Cái chết bởi cái biểu đạt của kẻ hủy diệt Rõ ràng từ phía các nạn nhân, sắc lệnh buộc người Do Thái phải đeo phù hiệu là một trong những sắc lệnh kinh khủng nhất của Đức … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại dịch thuật, lý thuyết văn học, trần ngọc hiếu (hải ngọc), văn học phương tây | Thẻ , , , , , | Bình luận về bài viết này

Amos Goldberg – Chấn thương, tự sự và hai hình thức của cái chết (phần 1)

Chấn thương và tự sự Hai khái niệm “chấn thương” và “tự sự” (hay “tự thuật”/”chuyện đời” –‘life narrative’) có thể liên hệ với nhau theo một số cách rất khác nhau [1]. Có những học giả cho rằng đây … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại dịch thuật, lý thuyết văn học, trần ngọc hiếu (hải ngọc), văn học phương tây | Thẻ , , , | 1 bình luận

Ju. Lotman – Kết cấu tác phẩm nghệ thuật ngôn từ – Khung (Phần cuối)

Phần 1 * Điều vừa nói ở trên có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với vấn đề khung của văn bản nghệ thuật ngôn từ. Khung của tác phẩm văn học được tạo thành bởi hai yếu tố: … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại dịch thuật, ký hiệu học, la khắc hòa, lý thuyết văn học | Thẻ , , , | Bình luận về bài viết này