Tag Archives: tự sự học

Ju. Lotman – Cái chết như là vấn đề của truyện kể

Mọi hành vi của con người đều có nghĩa. Điều đó nghĩa là hoạt động của con người được hiểu là có một mục đích nào đấy. Nhưng khái niệm mục đích không tránh khỏi  hàm chứa quan niệm về … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại dịch thuật, ký hiệu học, lý thuyết văn học, tự sự học, trần đình sử, tư liệu tham khảo, văn học Nga, văn học phương tây | Thẻ , , , , , , , , | Bình luận về bài viết này

Đỗ Hải Phong – Tư tưởng tự sự học Nga: Lịch sử và triển vọng (Phần 2)

Phần 1 II. Lý thuyết tự sự của M.Bakhtin và “Trường phái Tartus- Moskva” 1. M.Bakhtin (1895-1975) là một trong số những nhà triết học, văn hóa học có ảnh hưởng lớn nhất đến tư duy mỹ học Âu – … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại lý thuyết văn học, tự sự học, văn học Nga, đỗ hải phong | Thẻ , , , , | Bình luận về bài viết này

Đỗ Hải Phong – Tư tưởng tự sự học Nga: Lịch sử và triển vọng (Phần 1)

Tự sự học là lĩnh vực tri thức liên ngành, nghiên cứu về một trong những phương thức căn bản kiến tạo lại bức tranh thế giới sự kiện khúc xạ vào hình dung của con người, hình thành ý … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại lý thuyết văn học, tự sự học, văn học Nga, đỗ hải phong | Thẻ , , | 2 bình luận

Trần Đình Sử – Cần sửa lại một thuật ngữ dịch sai trong lí luận và nghiên cứu văn học của ta

“Cốt truyện” là thuật ngữ quen dùng trong nghiên cứu văn học Việt Nam, chỉ một đặc điểm của tác phẩm tự sự có từ lâu đời, được dịch từ tiếng Nga siuzhet, tiếng Anh plot, tiếng Pháp sujet. Cội … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại tự sự học, trần đình sử | Thẻ , | Bình luận về bài viết này

Trần Đình Sử – Toàn cảnh thi pháp học (Phần 2)

Phần 1 Cùng thời gian đầu thế kỉ, trường phái phê bình mới Anh, Mĩ gồm I. A. Richards, J. C. Ransom, A. Tate, C. Brooks, W. Empson, W. Wimsatt, R. Wellek… lấy văn bản làm đối tượng trung tâm … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại lý thuyết văn học, thi pháp học, trần đình sử | Thẻ , , , , , , , , , , | Bình luận về bài viết này