Lời giới thiệu
Trang web này tập hợp các bài nghiên cứu và dịch thuật của các thành viên thuộc bộ môn Lý luận văn học, khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Chúng tôi cũng trân trọng giới thiệu bài viết của những nhà nghiên cứu khác, của học viên thuộc các hệ đào tạo cũng như độc giả khắp nơi quan tâm đến lý luận văn học. Mục đích của trang web nhằm tạo ra một kênh tài liệu tham khảo hữu ích cho việc học tập, nghiên cứu và giảng dạy bộ môn lý luận văn học. Chúng tôi cũng mong muốn tạo một không gian học thuật lành mạnh, dân chủ, nơi các ý kiến được trao đổi, cọ xát, góp ý với thiện chí khoa học. Khi phát hành lại bài viết đăng tải trên trang web này, mong bạn đọc ghi rõ nguồn: lythuyetvanhoc.wordpress.com. Mặt khác, khi đăng lại bài từ các nguồn khác, của các tác giả khác, chúng tôi cũng xin đảm bảo dẫn nguồn đầy đủ. Mong nhận được sự cộng tác của các nhà nghiên cứu, các bạn học viên, sinh viên. Địa chỉ liên hệ: liluanvanhoc@gmail.comTháng Một 2023 H B T N S B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 LIÊN KẾT
Mỗi tuần một bài viết đáng đọc (Liên kết ngoài trang)
- 15 -05 -2011 – Thơ ca và văn xuôi – Thi học và mỹ từ học – M.L.Gasparov 0
- 15-05-2011 – Nam Cao và chủ đề bất lực trước kiếp sống mòn 0
- 22-05 -2011 – Ký hiệu học văn hóa và khái niệm văn bản – I.Lotman 0
- Bi, đừng sợ: Những ngõ ngách tâm lí – Mai Anh Tuấn 0
- Hư cấu thật, hiện thực giả – Phạm Thị Hoài 0
- Đọc hội họa – Khế Iêm 0
-
Bài viết mới nhất
- G.N. PÔXPÊLỐP – NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VĂN HỌC
- Trần Đình Sử – Văn học và ý thức hệ xã hội
- Trần Đình Sử – Mấy vấn đề thi pháp thơ mới như là một cuộc cách mạng trong thơ Việt
- Trần Đình Sử – Cần đưa khái niệm phương pháp sáng tác ra khỏi hệ thống lí luận phê bình văn học ở Việt Nam
- Ju. Lotman – Cái chết như là vấn đề của truyện kể
Lưu trữ
- Tháng Mười Một 2012 (1)
- Tháng Chín 2012 (1)
- Tháng Bảy 2012 (3)
- Tháng Hai 2012 (2)
- Tháng Một 2012 (3)
- Tháng Chín 2011 (3)
- Tháng Sáu 2011 (3)
- Tháng Năm 2011 (4)
- Tháng Tư 2011 (3)
- Tháng Hai 2011 (1)
- Tháng Mười Hai 2010 (2)
- Tháng Mười Một 2010 (8)
- Tháng Mười 2010 (16)
- Tháng Chín 2010 (21)
Chuyên mục
- anton chekhov
- bakhtin
- barthes
- bunin
- bài giảng
- bích khê
- bản chất của văn học
- carnival
- chính trị học văn hóa (cultural politics)
- chủ nghĩa cấu trúc
- chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa
- chủ nghĩa hình thức Nga
- chủ nghĩa hậu hiện đại
- cốt truyện
- diễn giải
- diễn ngôn
- e-book
- giáo trình
- giải cấu trúc
- hoàng từ bé
- imre kertesz
- jacques lacan
- john lye
- katerina clark
- ký hiệu học
- kết cấu
- kịch
- linda lê
- lotman
- lý thuyết văn hoc
- lý thuyết văn học
- miêu tả trong văn học
- nghiên cứu dịch thuật
- nghiên cứu văn hóa
- nghệ thuật học
- ngôn ngữ thân thể
- ngôn từ văn học
- nhại
- nhịp điệu tự sự
- những khuynh hướng lý thuyết mới
- paul fry
- phân tâm học
- phê bình văn học
- phê bình đối thoại
- saint-exupery
- shakespeare
- thi pháp học
- thuận
- thông tin văn học
- thơ ca
- thể loại văn học
- tiến trình văn học
- tiểu thuyết
- todorov
- trường phái tartu
- trần dần
- trần đình sử
- tu từ học
- tài liệu tham khảo
- tản văn
- tự sự học
- viết
- văn bản nghệ thuật
- văn học mạng
- văn học Nga
- văn học phương Tây
- văn học so sánh
- văn học thiếu nhi
- văn học trung quốc
- văn học Việt Nam
- văn học và hiện thực
- văn học đại chúng
- xã hội học văn học
- đại tự sự
- đọc sách
Top Posts
Tag Archives: thơ ca
Trần Ngọc Hiếu – Từ đồng dao đến thơ hiện đại: Trường hợp Trần Dần (phần 2)
Phần 1 Những mô tả trên đây đã cho thấy cách xử lý mô thức đồng dao của Trần Dần. Song đồng dao đối với Trần Dần có ý nghĩa hơn là một vật liệu nghệ thuật. Tôi cho rằng, … Tiếp tục đọc
Trần Ngọc Hiếu – Từ đồng dao đến thơ hiện đại: Trường hợp Trần Dần (phần 1)
TỪ ĐỒNG DAO ĐẾN THƠ HIỆN ĐẠI: TRƯỜNG HỢP TRẦN DẦN Trần Ngọc Hiếu Tóm tắt: Trong khoảng thời gian 1963-1965, Trần Dần đã tiếp biến một cách sáng tạo mô thức của đồng dao để khởi đầu giai … Tiếp tục đọc
Đăng tải tại phê bình văn học, thơ ca, trần ngọc hiếu (hải ngọc), văn học Việt Nam
Thẻ lý thuyết trò chơi, thơ ca, trần dần, văn học Việt Nam
1 bình luận
Cao Hành Kiện – Fiona Sze Lorrain – Điện ảnh cũng là văn học
Trò chuyện với Cao Hành Kiện xung quanh bộ phim Hình bóng (Silhouette/Shadow-2006) của ông Lời giới thiệu của người dịch: Cao Hành Kiện là nhà văn gốc Trung Hoa nhận giải Nobel Văn học năm 2000. Không chỉ là … Tiếp tục đọc
Đăng tải tại dịch thuật, nghệ thuật học, thông tin văn học, trần ngọc hiếu (hải ngọc)
Thẻ cao hành kiện, nghệ thuật học, thơ ca, điện ảnh
5 bình luận
Lê Lưu Oanh – Tư duy đồng thoại trong thơ hiện nay
(Bài viết chung với Đinh Thị Doanh) Đời sống xã hội càng văn minh bao nhiêu, nỗi bất an của cuộc mưu sinh nặng nhọc ngày càng tăng, đời sống tâm hồn càng công thức, xơ cứng bao nhiêu, thì … Tiếp tục đọc
Trần Ngọc Hiếu – Viết thơ là gì? (Tiếp cận một số thực hành thơ ca hiện nay từ hành động viết)
Xin được bắt đầu tiểu luận này bằng một số “bài thơ” của tác giả Tam Lệ (Trần Nguyên Anh): Hoàn toàn có thể dự đoán được phản ứng của số đông công chúng trước những “tác phẩm” này: Dựa … Tiếp tục đọc
Đăng tải tại phê bình văn học, thơ ca, trần ngọc hiếu (hải ngọc), văn học Việt Nam
Thẻ thơ ca, văn học Việt Nam
10 bình luận