Lời giới thiệu
Trang web này tập hợp các bài nghiên cứu và dịch thuật của các thành viên thuộc bộ môn Lý luận văn học, khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Chúng tôi cũng trân trọng giới thiệu bài viết của những nhà nghiên cứu khác, của học viên thuộc các hệ đào tạo cũng như độc giả khắp nơi quan tâm đến lý luận văn học. Mục đích của trang web nhằm tạo ra một kênh tài liệu tham khảo hữu ích cho việc học tập, nghiên cứu và giảng dạy bộ môn lý luận văn học. Chúng tôi cũng mong muốn tạo một không gian học thuật lành mạnh, dân chủ, nơi các ý kiến được trao đổi, cọ xát, góp ý với thiện chí khoa học. Khi phát hành lại bài viết đăng tải trên trang web này, mong bạn đọc ghi rõ nguồn: lythuyetvanhoc.wordpress.com. Mặt khác, khi đăng lại bài từ các nguồn khác, của các tác giả khác, chúng tôi cũng xin đảm bảo dẫn nguồn đầy đủ. Mong nhận được sự cộng tác của các nhà nghiên cứu, các bạn học viên, sinh viên. Địa chỉ liên hệ: liluanvanhoc@gmail.comTháng Sáu 2023 H B T N S B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 LIÊN KẾT
Mỗi tuần một bài viết đáng đọc (Liên kết ngoài trang)
- 15 -05 -2011 – Thơ ca và văn xuôi – Thi học và mỹ từ học – M.L.Gasparov 0
- 15-05-2011 – Nam Cao và chủ đề bất lực trước kiếp sống mòn 0
- 22-05 -2011 – Ký hiệu học văn hóa và khái niệm văn bản – I.Lotman 0
- Bi, đừng sợ: Những ngõ ngách tâm lí – Mai Anh Tuấn 0
- Hư cấu thật, hiện thực giả – Phạm Thị Hoài 0
- Đọc hội họa – Khế Iêm 0
-
Bài viết mới nhất
- G.N. PÔXPÊLỐP – NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VĂN HỌC
- Trần Đình Sử – Văn học và ý thức hệ xã hội
- Trần Đình Sử – Mấy vấn đề thi pháp thơ mới như là một cuộc cách mạng trong thơ Việt
- Trần Đình Sử – Cần đưa khái niệm phương pháp sáng tác ra khỏi hệ thống lí luận phê bình văn học ở Việt Nam
- Ju. Lotman – Cái chết như là vấn đề của truyện kể
Lưu trữ
- Tháng Mười Một 2012 (1)
- Tháng Chín 2012 (1)
- Tháng Bảy 2012 (3)
- Tháng Hai 2012 (2)
- Tháng Một 2012 (3)
- Tháng Chín 2011 (3)
- Tháng Sáu 2011 (3)
- Tháng Năm 2011 (4)
- Tháng Tư 2011 (3)
- Tháng Hai 2011 (1)
- Tháng Mười Hai 2010 (2)
- Tháng Mười Một 2010 (8)
- Tháng Mười 2010 (16)
- Tháng Chín 2010 (21)
Chuyên mục
- anton chekhov
- bakhtin
- barthes
- bunin
- bài giảng
- bích khê
- bản chất của văn học
- carnival
- chính trị học văn hóa (cultural politics)
- chủ nghĩa cấu trúc
- chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa
- chủ nghĩa hình thức Nga
- chủ nghĩa hậu hiện đại
- cốt truyện
- diễn giải
- diễn ngôn
- e-book
- giáo trình
- giải cấu trúc
- hoàng từ bé
- imre kertesz
- jacques lacan
- john lye
- katerina clark
- ký hiệu học
- kết cấu
- kịch
- linda lê
- lotman
- lý thuyết văn hoc
- lý thuyết văn học
- miêu tả trong văn học
- nghiên cứu dịch thuật
- nghiên cứu văn hóa
- nghệ thuật học
- ngôn ngữ thân thể
- ngôn từ văn học
- nhại
- nhịp điệu tự sự
- những khuynh hướng lý thuyết mới
- paul fry
- phân tâm học
- phê bình văn học
- phê bình đối thoại
- saint-exupery
- shakespeare
- thi pháp học
- thuận
- thông tin văn học
- thơ ca
- thể loại văn học
- tiến trình văn học
- tiểu thuyết
- todorov
- trường phái tartu
- trần dần
- trần đình sử
- tu từ học
- tài liệu tham khảo
- tản văn
- tự sự học
- viết
- văn bản nghệ thuật
- văn học mạng
- văn học Nga
- văn học phương Tây
- văn học so sánh
- văn học thiếu nhi
- văn học trung quốc
- văn học Việt Nam
- văn học và hiện thực
- văn học đại chúng
- xã hội học văn học
- đại tự sự
- đọc sách
Top Posts
- La Khắc Hòa - “Khổ vì trí tuệ” hay là bi kịch Hamlet của William Shakespeare
- Trần Đình Sử - Chuyển hướng văn hóa trong nghiên cứu văn học Trung Quốc
- Susan Sontag - Chống diễn giải
- Roland Barthes - Cái chết của tác giả
- Trần Ngọc Hiếu - Viết thơ là gì? (Tiếp cận một số thực hành thơ ca hiện nay từ hành động viết)
Tag Archives: văn học phương Tây
Ju. Lotman – Cái chết như là vấn đề của truyện kể
Mọi hành vi của con người đều có nghĩa. Điều đó nghĩa là hoạt động của con người được hiểu là có một mục đích nào đấy. Nhưng khái niệm mục đích không tránh khỏi hàm chứa quan niệm về … Tiếp tục đọc
Lộ Đức Anh – Chức năng giải cấu trúc của cái grotesque trong tiểu thuyết Mùi hương của Patrick Suskind
Lời giới thiệu: Bài viết dưới đây được trích từ báo cáo khoa học Tiểu thuyết Mùi hương của Patrick Suskind – nhìn từ phạm trù grotesque của bạn Lộ Đức Anh, sinh viên năm thứ hai, khoa Ngữ văn, … Tiếp tục đọc
Đăng tải tại phê bình văn học, tự sự học, văn học phương tây
Thẻ giải cấu trúc, grotesque, lộ đức anh, patrick suskind, văn học phương Tây
2 bình luận
Đặng Anh Đào – Huyền thoại văn chương: Thời điểm phát sáng và biến hóa trong văn học viết hiện đại
“Một hôm nào đó, ta thức dậy, mù lòa như số phận”(S.Beckett – Chờ Godot). “Lá đào rơi rắc lối Thiên thai/ Suối tiễn oanh đưa luống ngậm ngùi” (Tản Đà: Tống biệt). “Nhưng có một nàng mà hai rể/ … Tiếp tục đọc
Đăng tải tại văn học phương tây, đặng anh đào
Thẻ huyền thoại, văn học kỳ ảo, văn học phương Tây
7 bình luận
Amos Goldberg – Chấn thương, tự sự và hai hình thức của cái chết (phần 2)
Phần 1 Cái chết bởi cái biểu đạt của kẻ hủy diệt Rõ ràng từ phía các nạn nhân, sắc lệnh buộc người Do Thái phải đeo phù hiệu là một trong những sắc lệnh kinh khủng nhất của Đức … Tiếp tục đọc
Amos Goldberg – Chấn thương, tự sự và hai hình thức của cái chết (phần 1)
Chấn thương và tự sự Hai khái niệm “chấn thương” và “tự sự” (hay “tự thuật”/”chuyện đời” –‘life narrative’) có thể liên hệ với nhau theo một số cách rất khác nhau [1]. Có những học giả cho rằng đây … Tiếp tục đọc